Thứ Tư, 13 tháng 3, 2019

Tra Cứu Nhãn Hiệu Sản Phẩm Chính Xác Bằng Cách Nào?


Đã có doanh nghiệp đầu tư rất nhiều tài chính, nhân lực vào việc phát triển nhãn hiệu, tuy nhiên lại thiếu sự đầu tư pháp lý, đặc biệt là tra cứu nhãn hiệu sản phẩm. Vì vậy mà nhãn hiệu đó đã bị cơ quan thẩm quyền của Việt Nam từ chối cho đăng ký.
Để giải quyết vấn đề này, khi tạo dựng nhãn hiệu, doanh nghiệp cần chú trọng tới việc đi đăng ký nhãn hiệu và bước tra cứu nhãn hiệu sản phẩm là khâu không thể bỏ qua.

Hiểu thế nào về tra cứu nhãn hiệu sản phẩm?

Tra cứu nhãn hiệu sản phẩm là việc kiểm tra và xác định khả năng được cấp Văn bằng bảo của hộ nhãn hiệu trên cơ sở so sánh, đối chiếu, đánh giá các yếu tố trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với các nhãn hiệu được bảo hộ trước đó.

Có cần thiết phải tra cứu nhãn hiệu sản phẩm?

Việc tra cứu nhãn hiệu sản phẩm là cần thiết bởi vì:
- Để tạo ra một nhãn hiệu, muốn được pháp luật bảo hộ thì phải đi đăng ký. Nhưng để đăng ký nhãn hiệu phải đáp ứng điều kiện của pháp luật. Muốn biết nhãn hiệu sản phẩm có khả năng đăng ký bảo hộ hay không, phải tiến hành việc tra cứu nhãn hiệu sản phẩm.
- Khi đang sử dụng một nhãn hiệu, muốn biết việc sử dụng này có vi phạm quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ, việc tra cứu là cần thiết. Qua khâu tra cứu có thể xem nhãn hiệu đó có gây trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đã được bảo hộ hay không.

Cách tra cứu nhãn hiệu sản phẩm trên trang web của Cục Sở hữu trí tuệ

Cơ sở dữ liệu tra cứu nhãn hiệu sản phẩm sẽ cung cấp các thông tin cơ bản như: số đơn, ngày nộp đơn, số giấy chứng nhận, tên nhãn hiệu, tên và địa chỉ chủ giấy chứng nhận nhãn hiệu hàng hoá, phân loại hình, phân loại nhóm sản phẩm/dịch vụ, danh mục chi tiết tên các sản phẩm/dịch vụ, tình trạng pháp lý: sửa đổi tên, địa chỉ, chuyển nhượng, huỷ bỏ hiệu lực hoặc gia hạn hiệu lực,…
Tuy nhiên, việc tra cứu trên trang web của Cục SHTT là hoàn toàn miễn phí, nên mức độ chính xác không phải 100 %. Do đó, để có được kết quả chính xác hơn, khách nên tra cứu có đối chứng (tra cứu chuyên sâu) trước khi tiến hành thủ tục bảo hộ thông qua các đơn vị đại diện sở hữu trí tuệ, điển hình là Luật Hoàng Phi. 

Tra cứu nhãn hiệu thông qua Luật Hoàng Phi

Mặc dù việc tra cứu luật quy định không bắt buộc, nhưng tra cứu nhãn hiệu sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp không lãng phí vật chất và thời gian vào một nhãn hiệu không có khả năng đăng ký bảo hộ. Thay vì mất 12 tháng để biết nhãn hiệu có đăng ký được không, thì khi sử dụng dịch vụ của Luật Hoàng Phi chỉ mất 03-05 ngày làm việc quý khách sẽ biết được kết quả.
Ở Luật Hoàng Phi, quý khách có thể biết độ chính xác lên đến 95% khi tra cứu nhãn hiệu sản phẩm.
Quy trình tra cứu tại Luật Hoàng Phi như sau:
Bước 1: Tiếp nhận yêu cầu tra cứu và tra cứu sơ bộ
- Đầu tiên khách hàng sẽ gửi mẫu nhãn hiệu cho chúng tôi để chúng tôi hỗ trợ tra cứu sơ bộ hoàn toàn miễn phí;
- Sau khi nhận được mẫu nhãn hiệu, chuyên viên của Luật Hoàng Phi sẽ tiến hành tra cứu online sau đó gửi lại kết quả cho quý khách;
Bước 2: Tra cứu nâng cao
- Nếu như khách hàng tiếp tục sử dụng dịch vụ, chúng tôi xin đưa khuyến nghị cho khách hàng đối với mẫu nhãn hiệu sản phẩm đã tra cứu;
- Tiếp đến gửi mẫu nhãn hiệu cho Chuyên viên Cục sở hữu trí tuệ qua “kênh tra cứu riêng” để đánh giá về khả năng đăng ký của nhãn hiệu;
Bước 3: Thiết kế, chỉnh sửa nhãn hiệu
- Nhận được kết quả tra cứu chuyên sâu, chúng tôi sẽ thông báo lại kết quả cho khách hàng;
- Tùy từng trường hợp và theo yêu cầu của khách hàng, chúng tôi hoàn toàn có thể chỉnh sửa hoặc thiết kế mới đáp ứng theo đúng yêu cầu của quý khách những vẫn đảm bảo được khả năng đăng ký. Điều này chỉ có Luật Hoàng Phi mới dám cam kết, bởi chúng tôi có riêng bộ phận Thiết kế chuyên nghiệp, tay nghề giỏi, chuyên viên pháp lý giàu kinh nghiệm nên đã đăng ký thành công cho rất nhiều doanh nghiệp khác nhau.
Bước 4: Thực hiện thủ tục đăng ký nhãn hiệu trọn gói cho khách hàng
Quý khách còn băn khoăn gì đối với việc tra cứu nhãn hiệu sản phẩm, vui lòng liên hệ qua địa chỉ email: lienhe@luathoangphi.vn để đội ngũ tư vấn viên, tư vấn cụ thể cũng như giải đáp các vấn đề khác liên quan đến dịch vụ đăng ký nhãn hiệu của Luật Hoàng Phi. 
Tham khảo thêm về công bố mỹ phẩm hoặc đăng ký mã vạch

Đăng ký thương hiệu sản phẩm bao nhiêu tiền?



Doanh nghiệp khi thực hiện bất kỳ hoạt động nào cũng tìm hiểu chi phí thực hiện để có kế hoạch tài chính cụ thể và đăng ký thương hiệu cũng vậy, đó là vấn đề quan tâm hàng đầu của chủ sở hữu thương hiệu.

Mục đích của đăng ký thương hiệu là nhằm “gắn” thương hiệu trong tâm trí của người tiêu dùng và bảo vệ thương hiệu trước các hành vi xâm phạm. Việc đăng ký thương hiệu sản phẩm hết bao nhiêu tiền luôn là câu hỏi mà khách hàng băn khoăn trước khi đăng ký. Sau đây, Công ty Luật Hoàng Phi xin trả lời quý vị như sau.
Vì sao đăng ký thương hiệu phải mất tiền?
Quý vị thân mến, đăng ký thương hiệu là một thủ tục hành chính tức nó phát sinh giữa hai chủ thể:
- Một bên là chủ đơn
- Một bên là cơ quan Nhà nước có thẩm quyền mà ở đây là Cục sở hữu trí tuệ
Ngoài ra, nó còn có thể phát sinh mối quan hệ trung gian, nếu quý khách có sử dụng dịch vụ, trong đó:
- Một bên bên chủ đơn
- Bên kia là đại diện chủ đơn
Có thể nói, dù là mối quan hệ nào ở trên thì tiền phí – lệ phí là không thể thiếu. Nếu như ở mối quan hệ thứ nhất, do là một thủ tục hành chính – tức một dịch vụ công nên quý khách cần nộp tiền để duy trì bộ máy hoạt động của Nhà nước thì ở mối quan hệ thứ hai, quý khách cần nộp phí dịch vụ để trả cho đơn vị cung cấp và chuyên viên thực  hiện công việc.

Tìm hiểu chi phí đăng ký thương hiệu sản phẩm ở đâu?
- Với loại phí “cứng”, phí Nhà nước được quy định cụ thể tại văn bản quy phạm pháp luật do Bộ Tài Chính ban hành và được công khai trên thư viện pháp luật. Do vậy, để biết đăng ký thương hiệu sản phẩm hết bao nhiêu tiền, quý vị hãy tìm thông tư 263/2016/TT-BTC quy định về mức thu, chế độ thu, nộp quản lý và sử dụng phí, lệ phí sở hữu công nghiệp. Thông tư này quy định rất chi tiết về các loại phí và lệ phí nên quý vị chỉ cần gõ tên văn bản và kéo đến mục cần tìm hiểu là được.
- Với phí dịch vụ, như chúng tôi đã phân tích ở trên, phí dịch vụ thông thường là khác nhau giữa các đơn vị cung cấp nên việc tìm hiểu trước khoản này là cần thiết. Để biết chi phí dịch vụ là bao nhiêu, quý vị có thể:
+ Gọi điện trực tiếp đến các kênh liên lạc kèm theo quảng cáo
+ Liên hệ qua email của công ty cung cấp dịch vụ
+ Truy cập vào trang web của công ty cung cấp dịch vụ, gõ từ khóa tìm kiếm và tham khảo bảng giá trên trang và các bài viết kèm theo.
Chi phí dịch vụ lúc nào cũng phải tương xứng với chất lượng dịch vụ nên ở đây, chúng tôi khuyên quý vị đặc biệt lưu ý không nên ham giá rẻ mà hãy tìm đến một dịch vụ chất lượng tốt với giá cả hợp lý. Hãy nhớ rằng, “hợp lý” chứ không phải là “thấp nhất”.

Đăng ký thương hiệu sản phẩm tại Luật Hoàng Phi có rẻ không?
Với chất lượng số 1, Luật Hoàng Phi cam kết rằng dịch vụ đăngký thương hiệu sản phẩm của chúng tôi sẽ làm hài lòng quý khách 100%. Còn với giá dịch vụ, quý vị thân mến, Luật Hoàng Phi không đưa “chiêu trò” giảm giá để “câu” khách, để khách hàng đến rồi lại đi hoặc đến nhưng cảm thấy không thỏa mãn như một số bên cung cấp dịch vụ khác trên thị trường. Chúng tôi với:
- Các chuyên viên chuyên nghiệp, đầy kinh nghiệm
- Dịch vụ chuyên sâu, trọn gói từ A –Z
- Thái độ phục vụ nhiệt tình, hết lòng
- Sự chu đáo, hậu mãi sau đăng ký hấp dẫn
Với những ưu điểm chính trên khách hàng sẽ không phải phân vân khi đến với Luật Hoàng Phi. Chúng tôi không đưa mức giá rẻ nhất nhưng chúng tôi tự tin về chất lượng dịch vụ của chúng tôi, chi phí dịch vị luôn ở mức giá cạnh tranh nhất có thể và phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Để biết đăng ký thương hiệu sản phẩm hết bao nhiêu tiền, quý vị hãy:
- Gọi điện đến hotline 0981.393.686
- Gửi email đến địa chỉ lienhe@luathoangphi.vn
Luật Hoàng Phi luôn sẵn sàng và hân hạnh phục vụ quý khách!






Thứ Ba, 12 tháng 3, 2019

Đăng Ký Nhãn Hiệu Tại Hoa Kỳ Bằng Cách Nào?

Việc đăng ký nhãn hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam ở Hoa Kỳ phải tuân theo hệ thống luật quốc gia của nước sở tại đăng ký bởi Hoa Kỳ không phải là thành viên của Thỏa ước Madrid.

Đăng ký nhãn hiệu tại Hoa Kỳ là một bước đệm lớn cho việc tạo cơ sở tiền đề pháp lý cho các doanh nghiệp Việt Nam muốn khẳng định nhãn hiệu của mình được tiến xa hơn với bạn bè quốc tế. Song không phải doanh nghiệp nào cũng nắm rõ được các quy định tại Hoa Kỳ mà có thể tiến hành đăng ký nhãn hiệu tại quốc gia này được. Vì thế trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn quý vị cách đăng ký nhãn hiệu tại Hoa Kỳ.

Những nhãn hiệu nào được phép đăng ký tại Hoa Kỳ


Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu là dấu hiệu nhìn thấy được thể hiện dưới dạng từ ngữ, hình ảnh hoặc từ ngữ kết hợp với hình ảnh được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.

Vì vậy những loại nhãn hiệu được phép đăng ký tại Hoa Kỳ bao gồm: nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ, nhãn hiệu tập thể, và nhãn hiệu chứng nhận. Đặc biệt, một số nhãn hiệu như nhãn hiệu như nhãn hiệu mùi, nhãn hiệu âm thanh cũng có thể được đăng ký ở Mỹ.



Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tại Hoa Kỳ bao gồm?


- Giấy ủy quyền nếu có;
- Mẫu nhãn hiệu cần đăng ký;
- Nhóm sản phẩm/dịch vụ cần đăng ký thương hiệu/nhãn hiệu/logo.

Lưu ý: Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tại Hoa Kỳ phải được làm bằng tiếng Anh và theo mẫu của Cơ quan sang chế và nhãn hiệu hàng hoá Mỹ gọi tắt là USPTO. Qúy vị có thể nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá ở Mỹ trưc tuyến qua mạng Internet bằng cách truy cập vào website của USPTO, địa chỉ www.uspto.gov và thực hiện theo đúng các chỉ dẫn trên đó; hoặc nộp đơn thông qua các đại diện sở hữu công nghiệp ở Việt Nam.

Hoàng Phi đồng hành cùng quý khách trong mọi lĩnh vực về sở hữu trí tuệ


Công ty chúng tôi sẵn sàng cung cấp cho các doanh nghiệp có nhu cầu đăng ký nhãn hiệu tại Hoa Kỳ các dịch vụ tra cứu và đăng ký nhãn hiệu, bao gồm:

- Tư vấn thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Hoa Kỳ trước khi nộp đơn;
- Tư vấn thủ tục tra cứu nhãn hiệu tại Hoa Kỳ;
- Tiến hành tra cứu nhãn hiệu tại Hoa Kỳ;
- Soạn thảo tất cả các biểu mẫu liên quan đến thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Hoa Kỳ để quý vị ký;
- Chuẩn bị hồ sơ đăng ký và thực hiện việc đăng ký tại Hoa Kỳ;
- Theo dõi các Đơn đã nộp và báo cáo định kỳ cho khách hàng về tình trạng của Đơn (tương ứng với từng giai đoạn thẩm định Đơn tại Hoa Kỳ);
- Thay mặt quý công ty tiến hành mọi thủ tục cần thiết cho đến khi nhận được Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (nếu có).

Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ:

Vănphòng HN: Phòng 301, Tòa nhà F4, Số 112 Phố Trung Kính, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội
Tel: 024.62852839   Email: lienhe@luathoangphi.vn
Vănphòng HCM: Phòng A-C2 Tầng 12, Block A, Tòa nhà Sky Center, số 5B (số 10 cũ) đường Phổ Quang, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh
Tel: 028.73090.686   Email: lienhe@luathoangphi.vn
HOTLINE: 096.1980.886 – 0981.378.999
Liên hệ ngoài giờ Hành chính: Vui lòng gọi: 0981.378.999 

Thứ Hai, 11 tháng 3, 2019

Đăng Ký Bản Quyền Với Cục Bản Quyền Tác Giả Ra Sao?


Việc đăng ký bản quyền với Cục Bản quyền tác giả hiện nay đang được rất nhiều khách hàng quan tâm.
Cục Bản quyền tác giả là tổ chức thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch có chức năng cấp, cấp lại, đổi, huỷ bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan cũng như chức năng giải quyết khiếu nại, tố cáo về quyền tác giả, quyền liên quan theo quy định của pháp luật. Vậy để hiểu rõ hơn về quy trình đăng ký bản quyền với cục bản quyền như thế nào và cách thức ra sao, mời quý vị tham khảo bài viết của công ty Luật Hoàng Phi dưới đây:

Quy trình đăng ký bản quyền với Cục Bản quyền tác giả

Thủ tục đăng ký bản quyền bao gồm:
- Về thành phần hồ sơ gồm có: 02 Tờ khai đăng ký bảo hộ quyền tác giả; 02 bản sao có công chứng giấy CMND của tác giả của tác phẩm; 02 Quyết định giao việc nếu chủ sở hữu đối với quyền tác giả là công ty; 02 bản mô tả, tóm tắt chi tiết tác phẩm (Đóng quyển); 02 bản sao ghi thành đĩa tác phẩm (Đóng quyển); Các đầu hồ sơ khác sẽ theo yêu cầu của Cục bản quyền tác giả.
- Thời hạn giải quyết và cấp văn bằng bảo hộ: Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, và đóng phí nhà nước cho việc cấp giấy chứng nhận.
- Thời hạn bảo hộ quyền tác giả: 50 năm cho đến vô hạn
- Thời điểm phát sinh: Ngay sau khi tạo ra tác phẩm
- Cơ quan đăng ký: Cục bản quyền tác giả


Dịch vụ đăng ký bản quyền với Cục Bản quyền tác giả của Luật Hoàng Phi

Hiện nay việc tranh chấp bản quyền diễn ra ngày càng phổ biến, chính vì thế chủ sở hữu phải tiến hành đăng ký bản quyền để được cấp giấy chứng nhận đăng ký từ đó miễn nghĩa vụ chứng minh mình là tác giả/chủ sở hữu tác phẩm khi tranh chấp xảy ra.
Công ty Luật Hoàng Phi với vai trò là tổ chức đại diện đã được Cục Bản quyền tác giả cấp giấy phép là tổ chức đại diện, chúng tôi có đầy đủ tư cách pháp lý để cung cấp dịch vụ đăng ký bản quyền logo, thương hiệu, tác phẩm văn học, nhiếp ảnh, điện ảnh... với Cục Bản quyền cho khách hàng, chính vì thế lựa chọn dịch vụ của công ty chúng tôi sẽ không làm khách hàng phải mất thời gian:
- Công ty chúng tôi sẽ tư vấn cho khách hàng trước khi đăng ký bản quyền về toàn bộ các thủ tục pháp lý liên quan và cách thức xử lý hồ sơ thực tế của Cục;
- Kiểm tra, đánh giá tính pháp lý của các yêu cầu tư vấn và các giấy tờ của khách hàng trước khi đăng ký bản quyền; Soạn thảo và hoàn tất các giấy tờ; dịch thuật công chứng, công chứng các giấy tờ có liên quan;
- Thay vì mất thời gian lên cục bản quyền đăng ký, thì quý khách uỷ quyền cho công ty Luật Hoàng Phi chúng tôi, chúng tôi sẽ thay quý vị làm việc với cục bản quyền, và bàn giao giấy chứng nhận cuối cùng về tay quý vị;
- Hỗ trợ cùng quý khách hàng giải quyết các tranh chấp có liên quan.
Quý khách hàng quan tâm đến thủ tục đăng ký bản quyền với Cục bản quyền vui lòng liên hệ với Luật Hoàng Phi để được hỗ trợ. 
Tìm hiểu dịch vụ liên quan: công bố mỹ phẩm

Thứ Tư, 6 tháng 3, 2019

Đăng Ký Bản Quyền Với Cục Bản Quyền 2019


Việc đăng ký bản quyền với cục bản quyền hiện nay đang được rất nhiều khách hàng quan tâm.
Cục Bản quyền tác giả là tổ chức thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch có chức năng cấp, cấp lại, đổi, huỷ bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan cũng như chức năng Giải quyết khiếu nại, tố cáo về quyền tác giả, quyền liên quan theo quy định của pháp luật. Vậy để hiểu rõ hơn về quy trình đăng ký bản quyền với cục bản quyền như thế nào và cách thức ra sao, mời quý vị tham khảo bài viết của công ty Luật Hoàng Phi dưới đây:
Quy trình đăng ký bản quyền với cục bản quyền
Thủ tục đăng ký bản quyền bao gồm:
- Về thành phần hồ sơ gồm có:
+ 02 Tờ khai đăng ký bảo hộ quyền tác giả
+ 02 bản sao có công chứng giấy CMND của tác giả của tác phẩm
+ 02 Quyết định giao việc nếu chủ sở hữu đối với quyền tác giả là công ty
+ 02 bản mô tả, tóm tắt chi tiết tác phẩm (Đóng quyển)
+02 bản sao ghi thành đĩa tác phẩm (Đóng quyển)
+ Các đầu hồ sơ khác sẽ theo yêu cầu của Cục bản quyền tác giả
- Thời hạn giải quyết và cấp văn bằng bảo hộ: Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, và đóng phí nhà nước cho việc cấp giấy chứng nhận.
- Thời hạn bảo hộ quyền tác giả: 50 năm cho đến vô hạn
- Thời điểm phát sinh: Ngay sau khi tạo ra tác phẩm
- Cơ quan đăng ký: Cục bản quyền tác giả

Dịch vụ đăng ký bản quyền với cục bản quyền của công ty Luật Hoàng Phi
Hiện nay việc tranh chấp bản quyền diễn ra ngày cảng phổ biến, chính vì thế chủ sở hữu phải tiến hành đăng ký bản quyền để được cấp giấy chứng nhận đăng ký từ đó miễn nghĩa vụ chứng minh mình là tác giả/chủ sở hữu tác phẩm khi tranh chấp xảy ra. Công ty Luật Hoàng Phi với vai trò là tổ chức đại diện đã được Cục bản quyền tác giả cấp giấy phép là Tổ chức đại diện, chúng tôi có đầy đủ tư cách pháp lý để cung cấp dịch vụ Đăng ký bản quyền với cục bản quyền cho khách hàng, chính vì thế lựa chọn dịch vụ của công ty chúng tôi sẽ không làm khách hàng phải mất thời gian:
- Công ty chúng tôi sẽ tư vấn cho khách hàng trước khi đăng ký bản quyền về toàn bộ các thủ tục pháp lý liên quan và cách thức xử lý hồ sơ thực tế của Cục;
- Kiểm tra, đánh giá tính pháp lý của các yêu cầu tư vấn và các giấy tờ của khách hàng trước khi đăng ký bản quyền; Soạn thảo và hoàn tất các giấy tờ; dịch thuật công chứng, công chứng các giấy tờ có liên quan;
- Thay vì mất thời gian lên cục bản quyền đăng ký, thì quý khách uỷ quyền cho công ty Luật Hoàng Phi chúng tôi, chúng tôi sẽ thay quý vị làm việc với cục bản quyền, và bàn giao giấy chứng nhận cuối cùng về tay quý vị;
- Hỗ trợ cùng Quý khách hàng giải quyết các tranh chấp có liên quan.
Quý khách hàng quan tâm đến thủ tục đăng ý bản quyền với Cục bản quyền vui lòng liên hệ với Luật Hoàng Phi để được hỗ trợ.


Cách Tính Phí Đăng Ký Nhãn Hiệu Như Thế Nào?



Cách tính phí đăng ký nhãn hiệu được quy định tại thông tư 263/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí sở hữu công nghiệp do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017.
Hàng ngày Luật sư của chúng tôi nhận được rất nhiều điện thoại từ khách hàng về việc đăng ký nhãn hiệu mất khoảng bao nhiêu tiền hay cách tính phí đăng ký nhãn hiệu như thế nào? Do đó, tại bài viết này, chúng tôi sẽ trả lời về thắc mắc này của Quý khách hàng.
Phí đăng ký nhãn hiệu được quy định ở đâu?
Cách tính phí đăng ký nhãn hiệu được quy định tại Thông tư 263/2016/TT – BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí sở hữu công nghiệp do Bộ Tài chính đã ban hành. Những khoản phí thu được sẽ phục vụ cho quá trình xử lý đơn và các mục đích khác của quốc gia.
Cách tính phí đăng ký nhãn hiệu sẽ tùy thuộc vào nhóm hàng hóa, dịch vụ mà Quý khách đăng ký. Ngoài ra nếu Quý khách muốn rút ngắn thời gian bằng cách thẩm định nội dung và hình thức đơn trước thời hạn thì phải thêm chi phí bổ sung. Theo đó, các chi phí đăng ký nhãn hiệu khách hàng cần phải thanh toán bao gồm:

– Phí nộp đơn trực tiếp tại Cục SHTT: 180.000 đồng
Đối với đơn kèm theo vật chứa dữ liệu điện tử sẽ phải nộp thêm 160.000 đồng. Còn nếu nộp đơn trực tuyến thì khách hàng sẽ phải trả phí 100.000 đồng.
– Nếu đơn đăng ký nhãn hiệu có trên 6 mặt hàng, dịch vụ trong một nhóm thì phải đóng thêm phí cho mỗi mặt hàng, dịch vụ đó là 30.000 đồng.
– Nếu muốn rút ngắn thời gian đăng ký bằng cách thẩm định hình thức và nội dung đơn nhanh chóng thì phải đóng thêm 600.000 đồng cho mỗi đơn.
– Phí công bố đơn đăng ký nhãn hiệu: 120.000 đồng
– Nếu nhóm hàng hóa, dịch vụ có 6 loại thì sẽ phải đóng phí 300.000 đồng. Từ loại thứ 7 trở đi sẽ phải đóng thêm 60.000 đồng cho mỗi loại thuộc mỗi nhóm.
– Nếu khách hàng muốn phân lọai quốc tế thì phải đóng thêm 100.000 đồng cho 6 hàng hóa, dịch vụ.
Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu
Để thực hiện đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm, dịch vụ của mình, doanh nghiệp phải chuẩn bị các giấy tờ sau:
– Đơn đăng ký nhãn hiệu theo mẫu;
– Mẫu nhãn hiệu cần đăng ký với kích thước không quá 80x80mm;
– Bản sao giấy chứng nhận kinh doanh và chứng minh nhân dân của chủ sở hữu;
- Chứng từ nộp phí, lệ phí;
- Các giấy tờ khác có liên quan.
Các thủ tục đăng ký nhãn hiệu khá phức tạp, nhất là khi không hiểu rõ về luật thì doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc đăng ký. Vì vậy đa phần các doanh nghiệp hiện nay thường lựa chọn ủy quyền đăng ký cho các công ty Luật. Chi phí đăng ký nhãn hiệu lúc này sẽ tốn kém hơn so với tự đăng ký tại Cục SHTT, song doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được thời gian và công sức, đạt hiệu quả nhanh chóng.
Hoàng Phi dịch vụ uy tín chất lượng hài lòng khách hàng toàn quốc
Công ty TNHH Hoàng Phi là một đơn vị uy tín chuyên cung cấp những dịch vụ liên quan đến sở hữu trí tuệ. Không những am hiểu về mặt chuyên môn mà còn đem đến những dịch vụ với chi phí hợp lý.
Thay vì chủ đơn phải tự mình tiến hành thực hiện mọi khâu từ chuẩn bị đến theo dõi tiến độ, cập nhật những thông tin cần thiết có liên quan nhưng lại không chắc chắn về độ chính xác và khả thi….Lúc đó giải pháp cho quý vị chính là nhờ sự giúp đỡ của đội ngũ chuyên viên dày dặn kinh nghiệm chúng tôi. Vì vậy hãy liên hệ ngay để được tư vấn miễn phí và báo giá cách tính phí đăng ký nhãn hiệu và giá dịch vụ đăng ký nhãn hiệu.
Mọi thông tin khách hàng vui lòng liên hệ:
Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư và Sở hữu Trí tuệ Hoàng Phi
Văn phòng HN: Phòng 301, Tòa nhà F4, Số 112 Phố Trung Kính, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội
Tel: 024.62852839   Email: lienhe@luathoangphi.vn
Văn phòng HCM: Phòng A-C2 Tầng 12, Block A, Tòa nhà Sky Center, số 5B (số 10 cũ) đường Phổ Quang, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh
Tel: 028.73090.686   Email: lienhe@luathoangphi.vn
HOTLINE: 096.1980.886 – 0981.378.999


Đăng Ký Nhãn Hiệu Mất Bao Nhiêu Tiền 2019 ?


Phí đăng ký nhãn hiệu sẽ tùy thuộc vào nhóm hàng hóa, dịch vụ mà Qúy vị đăng ký dựa theo Thông tư 263/2016/TT-BTC.
Đăng ký nhãn hiệu là việc làm cần thiết của mỗi doanh nghiệp khi muốn bảo vệ thương hiệu riêng của mình tránh những tác nhân xâm hại. Song nhiều người vẫn còn đắn đo khi chưa biết rõ về Đăng ký thương hiệu hết bao nhiêu tiền để quyết định xem xét việc đăng ký thương hiệu hay không? Chúng tôi sẽ hỗ trợ quý vị trả lời.
Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu gồm những gì?
- 02 Tờ khai đăng ký theo mẫu số 04-NH, Phụ lục A của Thông tư 01/2007/TT- BKHCN;
- 05 Mẫu thương hiệu (Mẫu thương hiệu phải được trình bày rõ ràng với kích thước của mỗi thành phần trong nhãn hiệu không lớn hơn 80mm và không nhỏ hơn 8mm, tổng thể nhãn hiệu phải được trình bày trong khuôn mẫu nhãn hiệu có kích thước 80mm x 80mm in trên Tờ khai);
- Bản sao chứng từ nộp phí, lệ phí (trường hợp nộp phí, lệ phí qua dịch vụ bưu chính hoặc nộp trực tiếp vào tài khoản của Cục Sở hữu trí tuệ. Đối với đơn đăng ký nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận;
- Giấy ủy quyền của chủ đơn cho tổ chức đại diện trong trường hợp chủ đơn sử dụng dịch vụ đăng ký;
- Giấy tờ khác tùy từng trường hợp.

Phí đăng ký nhãn hiệu
Đăng ký nhãn hiệu mất bao nhiêu tiền? Điều đó phụ thuộc vào số lượng thương hiệu và nhóm sản phẩm dịch vụ mà thương hiệu dự định đăng ký. Ngoài ra, việc đăng ký nhãn hiệu hết bao nhiêu tiền còn phụ thuộc vào việc khách hàng trực tiếp đăng ký hay là sử dụng dịch vụ tư vấn đăng ký thương hiệu của Công ty cung cấp dịch vụ. Cụ thể như sau:
Về phí nhà nước:
– Phí nộp đơn trực tiếp tại Cục SHTT: 180.000 đồng
Đối với đơn kèm theo vật chứa dữ liệu điện tử sẽ phải nộp thêm 160.000 đồng. Còn nếu nộp đơn trực tuyến thì khách hàng sẽ phải trả phí 100.000 đồng.
– Nếu đơn đăng ký nhãn hiệu có trên 6 mặt hàng, dịch vụ trong một nhóm thì phải đóng thêm phí cho mỗi mặt hàng, dịch vụ đó là 30.000 đồng.
– Nếu muốn rút ngắn thời gian đăng ký bằng cách thẩm định hình thức và nội dung đơn nhanh chóng thì phải đóng thêm 600.000 đồng cho mỗi đơn.
– Phí công bố đơn đăng ký nhãn hiệu: 120.000 đồng
– Nếu nhóm hàng hóa, dịch vụ có 6 loại thì sẽ phải đóng phí 300.000 đồng. Từ loại thứ 7 trở đi sẽ phải đóng thêm 60.000 đồng cho mỗi loại thuộc mỗi nhóm.
– Nếu khách hàng muốn phân lại quốc tế thì phải đóng thêm 100.000 đồng cho 6 hàng hóa, dịch vụ.
Trên đây là chi phí đăng ký nhãn hiệu do Cục SHTT quy định tại Thông tư 263/TT-BTC năm 2016. Tổng mức phí rơi vào khoảng 1 triệu đồng/đơn (với 1 nhóm sản phẩm/dịch vụ, 1 nhóm có 6 sản phẩm, dịch vụ). Trường hợp nhiều nhóm và trong một nhóm có nhiều hơn 6 sản phẩm, dịch vụ thì mức phí sẽ thay đổi.
Về phí dịch vụ:
Chi phí dịch vụ cho việc Đăng ký nhãn hiệu phụ thuộc vào từng công ty dịch vụ dựa trên yêu cầu công việc và yêu cầu của khách hàng, để biết chi phí cụ thể, khách hàng có thể gửi yêu cầu báo phí đến công ty cung cấp dịch vụ đại diện sở hữu trí tuệ để được tư vấn và báo phí.

Hoàng Phi người bạn đồng hành trong dịch vụ đăng ký nhãn hiệu
Khi trải nghiệm dịch vụ của chúng tôi quý vị sẽ không bị thất vọng. Hoàng Phi tự tin là đơn vị dịch vụ uy tín cho khách hàng. Công việc của chúng tôi bao gồm:
- Tư vấn miễn phí quy trình đăng ký nhãn hiệu theo quy định để khách hàng nắm bắt;
- Dịch vụ thiết kế nhãn hiệu theo yêu cầu của khách hàng;
- Soạn thảo hồ sơ đăng ký;
-Tra cứu nhãn hiệu sơ bộ và chuyên sâu;
-Trực tiếp nộp hồ sơ tại Cục Sở hữu trí tuệ;
- Cập nhật quy trình xét đơn tại Cục Sở hữu trí tuệ và báo cáo thường xuyên với khách hàng về tiến độ đăng ký;
- Hỗ trợ khách hàng các dịch vụ pháp lý sau khi nhận được giấy chứng nhận đăng ký thương hiệu;
Mọi thắc mắc về đăng ký nhãn hiệu mất bao nhiêu tiền, xin vui lòng liên hệ qua email lienhe@luathoangphi.vn để biết thêm thông tin chi tiết hoặc Hotline theo số: 0981.378.999.